NASA và Cơ quan Quản lý khí quyển và đại dương Mỹ (NOAA) vừa cùng xác nhận Mặt Trời đã bước vào giai đoạn cực đại của chu kỳ thứ 25, là thời kỳ nó sẽ thường xuyên phóng vào Trái Đất và các hành tinh xung quanh nhiều quả pháo sáng, cầu lửa nhất. […]
Kỳ lạ hành tinh giống… quả trứng bắc thảo trôi giữa trời
Nằm cách Trái Đất 200 năm ánh sáng, hành tinh WASP-107b từ lâu đã nổi tiếng với trạng thái “kẹo bông”, tức sở hữu một bầu khí quyển sưng phồng do nằm quá gần sao mẹ, dẫn đến khối lượng quá thấp so với kích thước. Giờ đây, một phân tích mới tiếp tục tiết […]
Ngàn năm có một: Bầu trời tháng 10 xuất hiện sao Bắc Đẩu thứ 8?
Theo Space.com, kính viễn vọng không gian tia gamma Fermi của NASA những ngày qua đã gạt bỏ nhiều nhiệm vụ khác để nhắm thẳng về phía T Coronae Borealis, một ngôi sao chết có thể sớm hóa thành siêu tân tinh sáng như các ngôi sao trong chòm sao Bắc Đẩu. Khi sự việc […]
“Bạn của loài người khác” sắp trở lại bầu trời Trái đất
Theo các tính toán, sao chổi C/2023 A3 – hay còn gọi là Tsuchinshan-ATLAS – sẽ đạt đến điểm cận địa (điểm gần Trái Đất nhất) vào ngày 12-10 sắp tới, sau 80.000 năm tuyệt tích. C/2023 A3 có “quê hương” là Đám mây Oort, thường được ví như “vùng tăm tối” của hệ Mặt […]
“Bóng ma” 13,8 tỉ tuổi xuyên thủng hệ Mặt Trời
Theo Science Alert, nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi nhà vật lý thiên văn Tung Tran từ Viện Công nghệ Massachusetts (MIT – Mỹ) vừa chỉ ra rằng cứ 10 năm, hệ Mặt Trời của chúng ta lại đón một vị khách không mời, vô hình và đáng sợ, đã hơn 13,8 tỉ năm tuổi. […]
Tàu vũ trụ NASA tìm thấy siêu núi lửa mới của hệ Mặt Trời
Theo Sci-News, hình ảnh mới mà tàu vũ trụ Juno gửi về Trái Đất cho thấy một vùng tối màu rộng lớn nơi mặt trăng Io của Sao Mộc, được xác định là nhiều luồng dung nham và trầm tích núi lửa bao phủ một khu vực rộng khoảng 180×180 km. Hình ảnh mới (trái) […]
Vật thể khủng khiếp đang sủi bọt trên bầu trời Trái Đất
Theo Sci-News, vật thể khủng khiếp mà các nhà khoa học vừa có cái nhìn cận cảnh này có thể giúp chúng ta nhìn vào tương lai của chính Thái Dương hệ, khi Mặt Trời hóa thành một ngôi sao khổng lồ đỏ và nuốt chửng Trái Đất. R Doradus (HD 29712) nằm cách chúng […]
Hệ Mặt Trời đảo lộn vì đụng độ “thế giới song song”
Theo Sci-News, một nghiên cứu mới chỉ ra hệ Mặt Trời hàng tỉ năm trước đã tiếp xúc gần với một hệ sao khác giống hệt. Giống như những cảnh phim giả tưởng về một người đụng độ phiên bản giống hệt của mình ở thế giới song song, nhiều sự hỗn loạn đã xảy […]
Tàu vũ trụ NASA lạc vào không gian lạ ở rìa hệ Mặt Trời
Theo các lý thuyết trước đây, nếu tàu vũ trụ di chuyển đủ xa khỏi Mặt Trời, nó sẽ lạc vào một khu vực đông đúc với vô số vật thể băng giá. Đó chính là Vành đai Kuiper, một cấu trúc khổng lồ, nơi “cựu hành tinh” Sao Diêm Vương cư trú. Vài năm […]
Phát hiện hố thiên thạch lớn nhất hệ Mặt Trời
Một nghiên cứu dẫn đầu bởi TS Naoyuki Hirata từ Đại học Kobe (Nhật Bản) đã xác định một hố thiên thạch từng có đường kính lên đến 1.400-1.600 km ở Ganymede, mặt trăng lớn nhất hệ Mặt Trời. Ganymede là một trong các mặt trăng của Sao Mộc, được phát hiện bởi nhà bác […]