Đài thiên văn 1.900 tuổi: Bí mật từ Kim tự tháp Mặt Trăng

Khác với các kim tự tháp Ai Cập, công trình được gọi là “Kim tự tháp Mặt Trăng” ở thành phố cổ Teōtīhuacān không đơn giản là một mộ phần, theo nghiên cứu mới vừa được Heritage Daily trích dẫn. Kim tự tháp Mặt Trăng được xây dựng trong giai đoạn II (năm 100 – […]

“Quái vật” nặng gấp 2 tỉ Mặt Trời hiện về từ nơi vũ trụ bắt đầu

Ánh sáng rực rỡ từ PJ308-21, một chuẩn tinh “quái vật”, đã “xuyên không” từ vùng quá khứ chưa đầy 1 tỉ năm sau Vụ nổ Big Bang, tức sự kiện khai sinh vũ trụ 13,8 tỉ năm trước. Một tỉ năm hậu Big Bang là thời kỳ mang tên “Bình minh vũ trụ”, nơi […]

Phát hiện 2 “thế giới đã mất” ẩn mình dưới Nam Cực

Theo một nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí khoa học Science Advances, kết quả phân tích địa thời học và trầm tích học của lõi khoan lấy từ thềm biển Amundsen ở Tây Nam Cực đã tiết lộ về hai “thế giới đã mất” đầy bất ngờ. Thế giới đầu tiên, được […]

Ma mút biến mất bởi một “kẻ tấn công” ngoài hành tinh?

Ma mút lông xoăn (Mammuthus primigenius) từng phát triển mạnh mẽ khắp thế giới trong hàng trăm ngàn năm, trước khi quần thể đột ngột suy giảm vào gần 13.000 năm trước, cuối cùng là tuyệt chủng trong vài ngàn năm sau đó. Việc săn bắt quá mức của con người cổ đại có thể […]

Ngọc hồng lựu tràn bờ biển Úc: Tín hiệu từ “thế giới đã mất”

Theo Science Alert, thời gian gần đây, bãi biển hẻo lánh Petrel Cove của Úc đột nhiên xuất hiện một loại cát màu hồng kỳ lạ, đẹp mắt. Các nhà khoa học đã kiểm tra và phát hiện đó không phải cát thường, mà lẫn đầy khoáng chất garnet, tức ngọc hồng lựu hay thạch […]

Phát hiện “thành phố ngọc trai mất tích” 1.700 tuổi

Theo Heritage Daily, cổ văn Ả Rập có ghi chép về một thành phố cổ mang tên Tu’am được lập nên từ thế kỷ thứ IV, nhanh chóng trở thành đô thị trung tâm của khu vực bờ biển vùng Vịnh trong thế kỷ thứ V và IV, nổi tiếng với ngành đánh bắt ngọc […]

Hệ hành tinh khác hứng “tận thế” trước mắt người Trái Đất

Theo Live Science, những hình ảnh khốc liệt mà kính viễn vọng không gian mạnh nhất thế giới James Webb vừa ghi nhận được là do 2 tiểu hành tinh khổng lồ đã lao mình vào hệ sao non trẻ là Beta Pictoris, nằm cách chúng ta 63 năm ánh sáng trong chòm sao Hội […]

Bị tấn công, Trái Đất từng “rơi” khỏi hệ Mặt Trời?

Theo Sci-News, một nghiên cứu mới cho thấy một đám mây lạnh giữa các vì sao đã từng tấn công hệ Mặt Trời và khiến Trái Đất bị “rơi” khỏi vòng tay bảo vệ của ngôi sao mẹ. Điều đó xảy ra mới khoảng 2 triệu năm trước, hoặc lâu nhất là 3 triệu năm […]

Mặt Trời đạt đỉnh cuồng nộ: 4 điều địa cầu đối diện

Hiện tượng “ánh sáng phương Bắc” – tức cực quang – xuất hiện cả ở phía Nam và ở các vĩ độ khá thấp gần đây, kết hợp với các cơn bão địa từ dữ dội gây gián đoạn sóng vô tuyến, khiến các nhà khoa học càng chắc chắn chu kỳ Mặt Trời sắp […]

Ở mặt tối Mặt Trăng, tàu Hằng Nga 6 từng “đụng độ” bất ngờ

Lần đầu tiên trong lịch sử nghiên cứu thiên văn, hợp tác khoa học giữa ESA và Cơ quan Vũ trụ quốc gia Trung Quốc (CNSA) thông qua sứ mệnh Hằng Nga 6 đã giúp bắt được ion âm trên Mặt Trăng, hứa hẹn cách mạng hóa nghiên cứu về một loạt thiên thể khác […]

(x)
(x)